LÀM GÌ KHI BÉ TIÊU CHẢY KÈM SỐT ? - Bé khỏe mẹ vui

LÀM GÌ KHI BÉ TIÊU CHẢY KÈM SỐT ?

02/09/2017 | 3:20 Chiều   Lượt xem: 26456

Làm gì khi bé bị tiêu chảy kèm sốt

Bé bị tiêu chảy kèm sốt là tình trạng thường gặp. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do bé ăn phải những thức ăn chứa vi khuẩn hoặc độc tố. Gặp tình trạng này bố mẹ nào cũng rất bối rối và hoang mang và không biết các điều trị như thế nào, nó có ảnh hưởng nghiêm trọng gì không. Để xóa nhòa đi nỗi lo của các mẹ, dưới đây sẽ là các xử lý vô cùng hiệu quả giúp bé mau khỏe.

Nguyên nhân bé bị tiêu chảy kèm sốt

Bé bị tiêu chảy kèm sốt là một trong những dấu hiệu bé bị tiêu chảy cấp. Có khá nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị tiêu chảy kèm sốt, nguyên nhân phổ biến là do trẻ ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn hoặc chứa độc tố của vi khuẩn từ thức ăn thiếu vệ sinh, ôi thiu, thức ăn không được nấu chín kỹ từ những loại thức ăn này đã dẫn đến vi khuẩn có hại xâm nhập vào đường ruột, chúng sinh sôi nảy nở nhanh chóng làm mất cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong đường ruột của bé từ đó tiết ra độc tố gây nên tiêu chảy.

Khi bé bị tiêu chảy kèm sốt thường rất dễ nôn trớ và đó là phản ứng tự nhiên chống lại  bệnh tật. Tiêu chảy cấp có thể khỏi trong vài ngày nếu bé nhà bạn được chăm sóc đúng cách và đảm bảo vệ sinh. Nhưng bệnh sẽ trở nên biến chứng cực kỳ nguy hiểm nếu mẹ không biết cách chăm sóc bé. Trong những trường hợp bé tiêu chảy nặng, sốt quá cao các mẹ nên đưa bé ngay đến cơ sở y tế để được các bác sĩ tư vấn và điều trị.

con-bi-tieu-chay-cap

Bé bị tiêu chảy kèm sốt mẹ cần phải làm gì?

 

Ngay khi thấy bé có dấu hiệu bị tiêu chảy và sốt, mẹ bé cần cho bé uống bù nước, đặc biệt nên uống oresol. Bởi, khi bị tiêu chảy bé sẽ mất rất nhiều nước, nếu không bù nước kịp thời sẽ dẫn đến cạn kiệt nước trong người, bé sẽ dẫn đến suy yếu cơ thể và có thể tử vong. Cho bé uống từ từ đến khi hết khát, lưu ý dung dịch đã pha loãng không được để quá một ngày.
Sau đó phải hạ sốt cho bé nhưng tuyệt đối không nên dùng thuốc nặng hay truyền dịch quá nhiều. Và đặc biệt không tự ý cho bé sử dụng kháng sinh hay sử dụng thuốc cầm tiêu chảy vì lúc này bé cần phải thải hết vi khuẩn và chất độc ra ngoài.
Khi ban đầu đã bù được nước và giảm nhẹ được tình trạng sốt của bé, thì việc làm tiếp theo là mẹ cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho bé. Dinh dưỡng đóng vai trò cấp thiết trong việc điều trị tiêu chảy ở trẻ. Rất nhiều mẹ khi thấy con bị tiêu chảy kèm sốt đã cho bé nhịn ăn, đây là việc làm phản khoa học và các bố mẹ tránh lưu ý dùng biện pháp này.

cham-soc-tre-khi-bi-tieu-chay-tai-nha
Việc cung cấp dinh dưỡng hợp lý cho bé sẽ có tác dụng thúc đẩy hồi phục sớm những tổn thương ở niêm mạc ruột, giúp chức năng tiêu hóa hấp thu của ruột nhanh chóng được trở về bình thường, làm rút ngắn thời gian tiêu chảy, cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bé. Do đó, mẹ nên tránh sử dụng các sản phẩm từ sữa (sữa, phomai, bơ..) chứa nhiều lactose vì có thể gây nặng thêm tình trạng tiêu chảy, tránh những thức ăn và nước uống chứa nhiều đường, muối quá cao làm tăng nồng độ thẩm thấu dễ gây tiêu chảy. Nên dùng thức ăn dễ tiêu cho bé như: cháo thịt nạc, thịt gà nấu với cà rốt, khoai tây. Nếu bé dùng sữa hộp thì nên pha loãng gấp đôi so với mức bình thường.

 

Và cuối cùng là bổ sung men vi sinh  cho bé. Men vi sinh giúp cung cấp hệ vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa, làm cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột từ đó giúp bé mau chóng khỏi tiêu chảy kèm sốt. Tốt nhất nên chọn men vi sinh bào chế theo công nghệ Lab2Pro để đạt hiệu quả nhanh nhất.

 

Ngoài ra men vi sinh còn giúp bé kìm hãm được sự phát triển của các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn hay ký sinh trùng,…, tăng sức đề kháng cho bé giúp bé đề phòng các vấn đề về đường ruột. Hơn nữa, men vi sinh chứa probiotic là giúp tăng hấp thu chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất và đặc biệt là canxi nhé để bé có thể hồi phục sức khỏe tốt hơn sau khi bị tiêu chảy và sốt.

Để liên tục được tư vấn và theo dõi các thông tin dinh dưỡng cho con trẻ liên quan đến sữa, tr biếng ăn, bé b tiêu chytr táo bón,… hãy gọi theo số 0439.959.969 – 1900.545439 hoặc gửi mail đến hòm thư bác sĩ Hải: bslethihai@bekhoemevui.vn để được tư vấn, giải đáp miễn phí.

LÀM GÌ KHI BÉ TIÊU CHẢY KÈM SỐT ?
3 (60%) 3 votes

tapchiyduoc
Thích và chia sẻ bài viết trên Facebook, Zalo, Messenger
  • Bình luận


    Báo cáo bài viết

    Bài viết cùng chuyên mục

    Chào hè ưu đãi 2018, nhãn hàng Men vi sinh GOLDEN LAB mang đến mẹ vè bé chương trình QUÀ TẶNG BÉ NGOAN.

    Từ ngày 17/4/2018 hết ngày 15/5/2018, khi mua 2 hộp Men vi sinh Golden Lab (60 gói) – Mẹ sẽ nhận ngay 1 balo xinh xắn bất kỳ (Golden Lab hoặc Previpteen) cho bé đi học – Chương tình áp dụng với khách hàng đặt hàng trực tiếp từ công ty! Những ngày hè đã...

    NHỮNG THỰC PHẨM NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN KHI TRẺ BỊ TIÊU CHẢY

    Tiêu chảy ở trẻ em ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của trẻ, thậm chí tử vong nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách. Tiêu chảy do rất nhiều nguyên nhân gây ra: Trẻ có thể bị tiêu chảy do nhiễm Rota virus, nhiễm khuẩn từ thực phẩm, do dùng kháng...

    TRẺ SƠ SINH BỊ TIÊU CHẢY – MẸ CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ ?

    Thời kỳ sơ sinh: từ lúc sinh ra tới khi trẻ được 1 tháng tuổi (28-30 ngày). Đặc điểm sinh lý, hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh: Niêm mạc đường tiêu hóa chưa hoàn thiện, chưa có men tiêu bột. Thức ăn duy nhất của bé là sữa mẹ hoặc sữa thay thế. Nguyên nhân...

    BỊ TIÊU CHẢY NÊN ĂN GÌ HỒI PHỤC SỨC KHỎE

    Tiêu chảy là tình trạng khi trẻ đi ngoài phân lỏng hoặc nhiều nước trên 3 lần 1 ngày. Tiêu chảy cấp xảy ra đột ngột kéo dài không quá 14 ngày (thường dưới 7 ngày). Tiêu chảy kéo dài là khi bị tiêu chảy trên 2 tuần hoặc nhiều hơn. Sự nguy hiểm của...

    
    © 2015 Copyright Bé khỏe mẹ vui. Powered by POSCO JSC Việt Nam Content Protection by DMCA.com
    Back to Top