TẠI SAO TRẺ SƠ SINH DỄ MẮC CHỨNG "BẤT DUNG NẠP LACTOSE" ? - Bé khỏe mẹ vui

TẠI SAO TRẺ SƠ SINH DỄ MẮC CHỨNG “BẤT DUNG NẠP LACTOSE” ?

21/07/2017 | 11:45 Chiều   Lượt xem: 3676

Tại sao trẻ sơ sinh dễ mắc chứng “Bất dung nạp Lactose”?

Thế nào là chứng bất dung nạp Lactose và nên điều trị thế nào khi con gặp phải vấn đề này. Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây để biết thêm thông tin các mẹ nhé.

chung-bat-dung-nap-lactose

  1. “Chứng bất dung nạp Lactose” là gì?

Bất dung nạp lactose thường xuyên xuất hiện từ 20 phút đến 2 giờ sau khi sử dụng các sản phẩm chứa lactose như bơ, sữa và sản phẩm khác từ sữa. Biểu hiện ban đầu là chương bụng, đầy hơi, tiêu chảy hoặc hay nôn trớ.

Nếu ngưng sử dụng sản phẩm, các triệu chứng này sẽ hết ngay. Mức độ nặng nhẹ của chứng bất dung nạp lactose này sẽ nặng nhẹ tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ. Vì thế mới dẫn tới tình trạng có bé không thích uống sữa, có bé thích uống sữa.

  1. Tại sao trẻ sơ sinh dễ mắc chứng bất dung nạp Lactose?

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do cơ thể của con không có khả năng tiêu hóa đường lactose. Đây là đường phức hợp và cần có enzyme Lactase để phân giải Lactose thành đường đơn glucose và galactose. Tuy vậy, cơ thể khiến Lactase dẫn tới đường Lactose không được tiêu hóa, tạo điều kiện tối đa cho vi khuẩn trong ruột kết biến nó thành cacbon dioxide và acid lactic, dẫn tới 20 – 30 phút sau, cơ thể có triệu chứng chướng bụng, tiêu chảy.

Và trẻ sơ sinh là đối tượng dễ mắc phải chứng này nhất là do hệ tiêu hóa của con còn vô cùng non nớt, thành dạ dày mỏng, khả năng hấp thu kém, miễn dịch yếu. Chính vì thế, hầu hết trẻ dưới 3 tuổi thường xuyên mắc phải chứng bất dung nạp lactose. Triệu chứng này không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng thường được phát hiện muộn ở trẻ sơ sinh dẫn tới còi xương, suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa.

nen-su-dung-sua-dac-che-khong-có-lactose-cho-be

Chính vì thế, các mẹ cần khắc phục tình trạng này nhanh chóng bằng cách chú ý tới chế độ ăn uống, giảm các thực phẩm chứa nhiều lactose và gia tăng ăn rau xanh, hoa quả để tốt cho quá trình tiêu hóa. Đặc biệt, sau bữa ăn, mẹ nên cho con uống thêm men vi sinh xuất xứ kim chi Hàn Quốc để bổ sung lợi khuẩn Probiotic và chất tiền trợ sinh Prebiotic. Đây là 2 thành phần quan trọng giúp thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi, ức chế hại khuẩn và gia tăng khả năng hấp thụ của dạ dày, ruột non.

Để liên tục được tư vấn và theo dõi các thông tin dinh dưỡng cho con trẻ liên quan đến sữa, tr biếng ăn,bé b tiêu chytr táo bón,… hãy gọi theo số 0439.959.969 – 1900.545439 hoặc gửi mail đến hòm thư bác sĩ Hải: bslethihai@bekhoemevui.vn để được tư vấn, giải đáp miễn phí.

 

Đánh giá bài viết

tapchiyduoc
Thích và chia sẻ bài viết trên Facebook, Zalo, Messenger
  • Bình luận


    Báo cáo bài viết

    Bài viết cùng chuyên mục

    TRẺ BỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG, CHA MẸ CẦN CẨN TRỌNG

    Trẻ bị viêm mũi dị ứng, cha mẹ cần cẩn trọng Ở những năm tuổi đầu đời, cơ thể trẻ đang trong giai đoạn thích nghi với sự phát triển và với môi trường bên ngoài nên sức đề kháng còn yếu, rất dễ mắc phải các bệnh về tai mũi họng. Các bác sĩ...

    TRẺ BỊ VIÊM MŨI HỌNG LÀ DO ĐÂU?

    Trẻ bị viêm mũi họng là do đâu? Viêm mũi họng là bệnh khá phổ biến và rất hay gặp ở trẻ, đặc biệt là trong thời điểm giao mùa. Nếu bệnh không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì có thể gây ra các biến chứng về viêm đường hô hấp,...

    TRẺ KÉM HẤP THU – MẸ ĐỪNG QUÁ LO LẮNG !

    Trẻ kém hấp thu – mẹ đừng quá lo lắng! Trẻ ăn nhiều, ăn đủ chất nhưng vẫn không tăng cân, thậm chí còn còi cọc, chậm phát triển hơn rất nhiều so với các bạn cùng lứa tuổi là vấn đề khiến rất nhiều cha mẹ đau đầu. Để có được biện pháp khắc...

    TRẺ BỊ BIẾNG ĂN KÉO DÀI – NỖI LO CỦA CHA MẸ !

    Trẻ bị biếng ăn kéo dài – nỗi lo của cha mẹ! Biếng ăn là tình trạng trẻ ăn ít, lười ăn, không chịu ăn. Biếng ăn sẽ không còn là câu chuyện than vãn bình thường mà sẽ trở thành nỗi lo ám ảnh luôn trường trực của cha mẹ khi tình trạng này...

    
    © 2015 Copyright Bé khỏe mẹ vui. Powered by POSCO JSC Việt Nam Content Protection by DMCA.com
    Back to Top